Ngậm nước muối trước hay sau khi đánh răng-cái nào trước, cái nào sau

Ngậm nước muối trước hay sau khi đánh răng

Ngậm nước muối trước hay sau khi đánh răng? Đây là thắc mắc chung của rất nhiều người khi chăm sóc răng miệng. Sử dụng nước muối là phương pháp vệ sinh răng miệng hiệu quả được nhiều người áp dụng từ xa xưa. Vậy ngậm nước muối trước hay sau khi đánh răng? Hãy dành vài phút thể tham khảo những thông tin hữu ích dưới đây.

Ngậm nước muối trước hay sau khi đánh răng

ngam nuoc muoi truoc hay sau khi danh rangNgậm nước muối trước hay sau khi đánh răng

Ngậm nước muối trước hay sau khi đánh răng? Các chuyên gia cho biết, nước muối rất lành tính nên có thể sử dụng để súc miệng trước hoặc sau khi đánh răng đều được. Nhiều người có thói quen ngậm nước muối để tăng khả năng làm sạch khoang miệng. Tuy nhiên, để tránh nuốt các chất bẩn hay vi khuẩn có hại vào bụng, tốt nhất bạn nên nhổ nước muối ra bên ngoài, tuyệt đối không được nuốt.

Cách súc miệng bằng nước muối sinh lý

Cách súc họng bằng nước muối sinh lý: Ngậm 1 ngụm nước muối, ngửa cổ, há miệng kêu khà… khà… khà… sau đó ngậm miệng nghỉ một lát, lại ngửa cổ há miệng kêu, làm như vậy vài ba lần rồi nhổ đi. Mỗi lần làm 3 lượt.

Không nên ngậm vào rồi nhổ ra ngay, nên cố gắng ngậm lâu tối đa, súc vài lần, mỗi lần vài ba ngụm không chỉ để sạch các nhày, mủ (nếu có) trong họng mà đảm bảo tác dụng sát khuẩn. Mỗi ngày nên thực hiện súc họng 1 – 3 lần./.

Xem Thêm : Cồn boric trị viêm tai giữa

Cách pha nước muối súc miệng

ngam nuoc muoi truoc hay sau khi danh rangNước muối sử dụng để sức miệng có nồng độ 0.9% là chuẩn nhất

Theo như các nhận định người dân thì phá nước muối càng đậm thì tính sát khuẩn càng cao nhưng quan niệm này hoàn toàn không đúng theo các khuyến cáo các chuyên gia thì nước muối sử dụng để sức miệng có nồng độ 0.9% là chuẩn nhất (có nghĩa tỉ lệ phá 9gram muối với 1000ml nước đun sôi để nguội.) và nước muối sinh lý là sản phẩm đúng tiêu chuẩn bộ y tế nên bạn có thể mua nước muối sinh lí tạo các hiệu thuốc để sử dụng hoặc tự pha tại nhà.

Xem Thêm : Cắt mí hay bấm mí Hàn Quốc ?

Ngậm nước muối có trắng răng không

Với tính khử khuẩn cao, nước muối sẽ giúp loại bỏ cặn bẩn bám trên răng một cách hiệu quả. Bên cạnh việc ngăn ngừa sâu răng, thói quen súc miệng bằng nước muối còn giúp hàm răng của bạn sáng và sạch hơn. Vì muối quá mặn sẽ làm tổn thương tế bào niêm mạc họng, lâu dài còn gây thừa muối trong cơ thể. Như vậy, việc súc miệng bằng nước muối hàng ngày có thể giúp răng miệng của bạn trở nên sạch sẽ hơn, đồng thời ngăn ngừa nhiều bệnh lý. Tuy nhiên, hiệu quả làm trắng răng thì rất thấp.

Vi sao thường xuyên ngậm nước muối loãng sẽ hạn chế được bệnh viêm họng sâu răng

ngam nuoc muoi truoc hay sau khi danh rangHạn chế được sự phát triển của vi khuẩn

Bệnh viêm họng, sâu răng thường do vi sinh vật gây bệnh gây ra nên và thường xuyên ngậm nước muối loãng sẽ hạn chế được sự phát triển của vi khuẩn, vi sinh vật gây bệnh bị chết

  • Vi sinh vật gây bệnh bị bất hoạt do tế bào bị co nguyên sinh
  • Vi sinh vật gây bệnh bị bất hoạt do nước muối có chất độc hại
  • Vi sinh vật gây bệnh bị bất hoạt do chất nguyên sinh bị biến tính

Xem Thêm : Cây lược vàng chữa bệnh xương khớp

Súc miệng bằng nước muối có tác dụng gì

Muối có chứa những thành phần chủ yếu là natri clorua, có thể làm hạn chế sự phát triển của vi khuẩn ở trong nhiều loại thực phẩm. Bởi vì, vi khuẩn cần độ ẩm để phát triển, trong khi đó muối hấp thu các phân tử nước nên vi khuẩn không thể sinh sôi vì thiếu nước.

Sử dụng nước muối để súc miệng rất tốt cho việc chăm sóc sức khỏe răng miệng. Nhờ vào tác dụng kiềm hóa, nước muối làm tăng độ pH trong miệng, giúp ngăn chặn sự tăng sinh của vi khuẩn.

Làm dịu vết loét trong miệng: Dung dịch nước muối làm tăng lưu lượng máu đến miệng, có thể giúp các vết xước hoặc loét trong miệng mau lành hơn. Ngăn ngừa một số bệnh như: Viêm nướu không sưng, không viêm, hạn chế nguy cơ đau họng, sâu răng, làm dịu cơn đau họng.

Ngậm nước muối trong bao lâu

ngam nuoc muoi truoc hay sau khi danh rangChỉ nên ngậm trong 30 giây

Dù là súc miệng hay ngậm nước muối bạn cũng chỉ nên ngậm trong 30 giây sau đó nhổ ra ngoài. Ngậm nước muối quá lâu sẽ khiến niêm mạc bên trong họng và khoang miệng bị tổn thương, bề mặt lưỡi bị bỏng rát ảnh hưởng đến khẩu vị.

Nước muối quá mặn hoặc quá nhạt đều không có tác dụng diệt khuẩn mà còn gây ra những ảnh hưởng không tốt đến răng miệng. Đặc biệt nước muộn quá mặn có thể gây ra tổn thương niêm mạc họng và miệng đồng thời gây nguy cơ dư thừa muối trong cơ thể.

Loại nước muối 0.9% là phù hợp nhất. Để có được nồng độ chính xác, bạn cần pha 9g muối hạt cùng 1 lít nước hoặc nên đến các hiệu thuốc đạt chuẩn để mua nước muối đóng sẵn và được diệt khuẩn hoàn toàn.

Có nên ngậm nước muối sau khi nhổ răng

Ngậm nước muối sau khi nhổ răng một thời gian theo lời khuyên của bác sĩ có tác dụng diệt khuẩn, ngăn ngừa vi khuẩn xâm nhập vào vị trí nhổ răng. Đồng thời bảo vệ răng miệng tốt hơn tránh những đau nhức hay chảy máu chỗ mất răng.

Tuy nhiên, đối với trường hợp sau khi nhổ răng, việc vệ sinh răng miệng bằng nước muối hoặc bất kỳ dung dịch hóa chất nào đều được bác sĩ khuyên bệnh nhân không nên thực hiện ngay sau khi nhổ vì trong nước muối có tính sát khuẩn cao, chính điều này cũng là nguyên nhân làm chết hoặc rửa trôi hết những tế bào mới vừa được hình thành, khiến máu khó đông sau khi nhổ, làm cho quá trình lành thương sẽ kéo dài hơn.

Súc miệng nước muối trước khi đi ngủ

ngam nuoc muoi truoc hay sau khi danh rangViệc súc miệng bằng nước muối trước khi đi ngủ là việc làm bạn nên thực hiện mỗi ngày

Việc súc miệng bằng nước muối trước khi đi ngủ là việc làm bạn nên thực hiện mỗi ngày. Vì nó sẽ giúp cho vi khuẩn có hại bị loại bỏ, chúng không thể sinh sôi khi ta ngủ. Bạn sẽ giúp cho răng miệng được bảo vệ tốt nhất, tuy nhiên sau khi dùng nước muối thì bạn nên súc miệng lại bằng nước lọc để bảo vệ khoang miệng có được độ pH phù hợp.

Xem Thêm :

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *