Cơ thể có khả năng chống mất máu nhờ đông máu. Khi mạch máu bị đứt, tiểu cầu va vào vết rách trên thành mạch của vết thương làm giải phóng enzim, dưới tác dụng của ion Ca2+ có trog huyết tương làm cho chất sinh tơ máu biến thành sợi tơ máu. Vậy cơ thể có khả năng chống mất máu bằng cách nào hãy cùng tìm hiểu qua bài viết dưới đây.
Cơ thể có khả năng chống mất máu bằng cách nào
Cơ thể có khả năng chống mất máu bằng cách nào? Cơ thể chống mất máu bằng cách, khi máu chảy ra khỏi lòng mạch, các yếu tố đông máu sẽ được hoạt hóa, gây nên hiện tượng đông máu, tạo ra cục máu đông bít kín nơi chảy máu, không cho máu chảy ra nữa. Trong huyết tương có chất sinh tơ máu. Chất này sẽ kết hợp vs enzim trong tiểu cầu bị vỡ khi va chạm vs các vết rách trên thành mạch máu vết thương, tạo thành tơ máu. Tơ máu sẽ kết thành mạng lưới ôm giữ tế bào máu tạo ra khối máu đông giúp chống mất máu. Các thành phần của máu tham gia có enzim, chất sinh tơ máu và ion canxi
Người thiếu máu nên ăn gì
- Rau xanh nhiều lá Rau xanh, đặc biệt là màu xanh đậm, là một trong những nguồn cung cấp sắt nonheme tốt nhất. …
- Thịt gia súc và gia cầm. …
- Gan. …
- Hải sản. …
- Thực phẩm tăng cường. …
- Đậu. …
- Hạt.
Thuốc sắt cho người thiếu máu
Thuốc bổ sung sắt và axit folic
Bên cạnh chế độ dinh dưỡng giàu sắt, bạn có thể bổ sung thêm bằng các loại thực phẩm chức năng bổ sung sắt thông qua đường uống.
Thuốc bổ sung sắt và axit folic cho người thiếu máu phổ biến trên thị trường có 3 dạng: viên nén, viên nang, dạng lỏng (thuốc bổ máu dạng nước).
Một vài lời khuyên uống bổ sung sắt đúng cách cho bạn. Theo các bác sĩ, bạn nên uống sắt vào lúc sáng sớm sẽ có tác dụng tốt nhất, vì lúc này có thể vừa trải qua một giấc ngủ dài, đồng nghĩa với lượng sắt và canxi ở thời điểm này là thấp nhất. Vì vậy, bạn nên uống sắt vào buổi sáng là đúng nhất.
Ngoài ra, sắt sẽ được hấp thu tốt nhất khi bạn đang đói, vì thức ăn có thể ngăn cản, làm giảm khả năng hấp thu sắt của cơ thể. Vì thế, tốt nhất bạn nên uống thuốc bổ sung sắt tốt nhất trước hoặc sau bữa ăn sáng 30 phút.
Người thiếu máu không nên ăn gì
- Tránh đồ ăn có Gluten.
- Tránh thực phẩm giàu Phytates.
- Hạn chế thực phẩm chứa Canxi.
- Tránh thức ăn chứa axit oxalic.
- Rượu.
Mất máu nhiều
Số lượng tế bào hồng cầu thấp
Hầu hết các tế bào máu bao gồm các tế bào hồng cầu được sản xuất thường xuyên trong tủy xương. Để sản xuất huyết sắc tố và hồng cầu, cơ thể cần sắt, vitamin B12, folate và các chất dinh dưỡng khác từ thực phẩm bạn ăn.
Do đó, nếu cơ thể có số lượng tế bào hồng cầu thấp không đáp ứng được nhu cầu mang oxy đến các mô của cơ thể thì cơ thể sẽ rơi vào tình trạng thiếu máu.
Trị thiếu máu
- Truyền máu.
- Sử dụng corticosteroid, các thuốc ức chế hệ miễn dịch.
- Sử dụng erythropoietin giúp tủy xương tạo được nhiều tế bào máu hơn.
- Bổ sung sắt, vitamin B12, acid folic và các loại vitamin, khoáng chất khác.
Phác đồ điều trị thiếu máu
Thiếu máu được định nghĩa là một mức độ hemoglobin thấp hơn giá trị tham khảo. Nó là một triệu chứng thường gặp ở những vùng nhiệt đới nơi 10 – 20% dân số với mức Hb dưới 10 g / dl.
Giá trị bình thường: > 13 g / dl ở nam giới; > 12 g / dl ở phụ nữ; > 11 g / dl ở phụ nữ mang thai; > 13,5 g / dl ở trẻ mới sinh; > 9,5 g / dl ở trẻ em 2 – 6 tháng; > 11 g / dl ở trẻ em 6 tháng đến 5 tuổi; > 11,5 g / dl ở trẻ em từ 6 đến 12 tuổi.
- Trẻ em dưới 2 tuổi: 30 mg mỗi ngày một lần = 1/2 viên / ngày.
- Trẻ em 2 – 12 tuổi: 60 mg mỗi ngày một lần = 1 viên / ngày.
- Người lớn: 120 – 180 mg / ngày chia 2 hoặc 3 lần = 2 – 3 viên / ngày
- hoặc tốt hơn, sử dụng kết hợp của sắt nguyên tố (65 mg) + axit folic (400 microgram) PO.
Điều trị thiếu máu
- Truyền máu.
- Sử dụng corticosteroid, các thuốc ức chế hệ miễn dịch.
- Sử dụng erythropoietin giúp tủy xương tạo được nhiều tế bào máu hơn.
- Bổ sung sắt, vitamin B12, acid folic và các loại vitamin, khoáng chất khác.
- Ăn uống hợp vệ sinh và khoa học. Khẩu phần ăn phải có đầy đủ các chất, hợp khẩu vị, hạn chế các gia vị nhân tạo, hương liệu và dầu mỡ.
- Chế độ sinh hoạt làm việc cân đối kết hợp rèn luyện nâng cao sức khỏe.
Tiểu cầu đã tham gia bảo vệ cơ thể chống mất máu như thế nào
Tạo các cục máu đông bịt các vết thương
Tiểu cầu là những mảnh tế bào rất nhỏ hỗ trợ chức năng cầm máu bằng cách tạo các cục máu đông bịt các vết thương ở thành mạch máu. Nếu mạch máu bị tổn thương (thí dụ như bị cắt hay bầm tím), các tiểu cầu sẽ dồn đến điểm này và bám dính vào nhau, tạo thành ‘nút chặn vết hở’.
Thiếu tiểu cầu, có thể làm cho con người thường hay bị chảy máu mũi, khi bị cắt thì chảy máu lâu dứt, bị bầm bất bình thường, hoặc đi cầu, đi tiểu ra máu, da bị chảy máu.
Trong trường hợp trầm trọng, khi lượng tiểu cầu xuống quá thấp, các cơ quan nội tạng và não bộ có thể bị xuất huyết. Toán y khoa điều trị sẽ báo quý vị biết khi lượng tiểu cầu của quý vị sụt giảm.
Bài viết trên hy vọng giải đáp được cơ thể có khả năng chống mất máu và mang lại nhiều kiến thức bổ ích cho các bạn.
Xem Thêm : Bác sĩ chuyên gia thẩm mỹ Lê Văn Vĩnh